Triều đại Đinh

1. Thông tin

– Tên quốc tế

Tên chính thức: Nhà Đinh (茹丁) hay còn gọi là Đinh Triều

Tên gọi chữ Hán: 丁朝

– Bắt đầu năm 968 với quốc hiệu Đại Cồ Việt

Kết thúc năm 980 (12 năm) do Lê Hoàn

– Thủ đô: Hoa Lư

Thành phố lớn nhất: Đại La

– Ngôn ngữ thông dụng: Hán ngữ trung đại

– Quốc ca

2. Vị trí

– Nằm ở , khu vực phía , thuộc châu

– Múi giờ

– Ghi thời gian

3. Đặc điểm

– Phía đông giáp

Phía tây giáp

Phía nam giáp

Phía bắc giáp

4. Địa lý

– Diện tích

5. Tài nguyên, khoáng sản

6. Khí hậu

7. Sinh thái

8. Tổ chức chính trị

– Người thành lập: Đinh Hoàn

– Chế độ quân chủ phong kiến. Mở đầu chế độ phong kiến tập quyền và thời kỳ tự chủ với một chế độ đứng đầu bởi một Hoàng đế của nước Việt Nam.

– Hoàng đế từng thời kỳ

9. Hành chính

a) Phân cấp

b) Đơn vị hành chính

10. Lịch sử

– Nhà Ngô với thế lực yếu, các thủ lĩnh địa phương đồng loạt nổi dậy chiếm cứ vùng. Sử sách gọi là loạn 12 sứ quân. Trong đó có Đinh Hoàn cùng con trai cả là Đinh Liễn, đứng lên chiêu mộ binh lính chống lại triều đình và quân sứ khác.

– Ba năm, Đinh Bộ Lĩnh đánh bại 12 sứ quân.

– Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, tự xưng là Đại Thắng Minh Hoàng đế, tức là Đinh Tiên Hoàng, đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư.

– Năm 971, Đinh Tiên Hoàng bắt đầu quy định cấp bậc văn võ trong triều đình. Trong triều có sự tham gia của các nhà sư vì những đóng góp của họ trong quá trình dẹp loạn 12 sứ quân. Trong đó có Nguyễn Bặc làm Định quốc công, Đinh Điền làm Ngoại giáp, Lưu Cơ làm Đô hộ phủ sĩ sư (chức vụ coi việc hình án), Lê Hoàn làm Thập đạo tướng quân, Tăng thống Ngô Chân Lưu được ban hiệu là Khuông Việt đại sư. Trương Ma Ni làm Tăng lục, Đạo sĩ Đặng Huyền Quang được trao chức Sùng chân uy nghi.

– Năm 975 vua Đinh ban quy định áo mũ cho các quan văn võ. Bộ máy chính quyền nhà Đinh vẫn được xem là còn đơn sơ.

– Năm 980 Lê Hoàn soán ngôi nhà Đinh

– Năm 978, Đinh Bộ Lĩnh lập con út là Hạng Lang làm thái tử. Đinh Liễn quá tức giận nên giết chết Hạng Lang vào mùa xuân năm 979.

– Cuối năm 979, Đinh Tiên Hoàng và Đinh Liễn bị sát hại trong cung. Sử ghi thủ phạm là nội nhân Đỗ Thích.

Nhưng các nhà nghiên cứu gần đây đặt ra giả thiết khác, cho rằng chủ mưu là Lê Hoàn và Dương hậu.

Cùng năm đó, Đinh Toàn – con trai còn lại của Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi, là Đinh Phế Đế. Đinh Toàn khi đó mới 6 tuổi. Quyền lực thực tế nằm trong tay Thập đạo tướng quân Lê Hoàn, là nhiếp chính. Các đại thần Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Phạm Hạp thấy vậy, lại nghi Lê Hoàn tư thông cùng Thái hậu Dương Vân Nga nên cử binh đến đánh. Lê Hoàn dẹp tan, Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Phạm Hạp đều bị giết chết. Phò mã Ngô Nhật Khánh bỏ trốn vào nam sang Chăm Pa, sau đó cùng vua Chăm Pa với hơn nghìn chiến thuyền định đến đánh kinh đô Hoa Lư nhưng bị bão chết.

– Năm 980, nhà Tống rục rịch điều quân sang đánh Đại Cồ Việt, Thái hậu Dương Vân Nga cùng triều thần tôn Lê Hoàn lên làm vua, tức vua Lê Đại Hành. Nhà Đinh kết thúc, truyền được đến đời thứ hai, trị vì 12 năm (968-980).

11. Quân sự

Theo sử sách, quân đội nhà Đinh có mười đạo: mỗi đạo có 10 quân, 1 quân 10 lữ, 1 lữ 10 tốt, 1 tốt 10 ngũ, 1 ngũ 10 người. Như vậy tổng số theo lý thuyết là 1 triệu người.

Tuy nhiên, trong các nhà nghiên cứu có nhiều ý kiến cho rằng con số đó không có thực. Chữ Thập, theo Lê Văn Siêu, chỉ mang tính khái quát toàn thể về cách tổ chức kiểu “ngụ binh ư nông” như nhà Lý sau này, thời bình cho làm ruộng, chỉ huy động khi cần; còn Trần Trọng Kim ước đoán quân đội nhà Đinh nhiều nhất chỉ có đến 10 vạn người.

12. Luật pháp

– Do nhiều năm loạn lạc, nhiều người quen thói, không chịu tuân theo luật. Do đó vua Tiên Hoàng dùng pháp luật nghiêm ngặt để trừng trị.

Đại Việt sử ký toàn thư ghi về việc này:Vua [Đinh Tiên Hoàng] muốn dùng uy chế ngự thiên hạ, bèn đặt vạc lớn ở sân triều, nuôi hổ dữ trong cũi, hạ lệnh rằng: “Kẻ nào trái phép phải chịu tội bỏ vạc dầu, cho hổ ăn”. Mọi người đều sợ phục, không ai dám phạm.

Trần Trọng Kim cho rằng “hình uy nghiêm như thế, thì cũng quá lắm, nhưng nhờ có những hình luật ấy thì dân trong nước mới dần dần được yên”.

13. Ngoại giao

– Năm 970 Đinh Tiên Hoàng sai sứ sang giao hảo với Tống Thái Tổ để trấn an việc nhà Tống đang áp sát nước Nam Hán ở ngay cạnh. Việc ngoại giao với phương Bắc từ đó được duy trì khá đều đặn và hòa bình.

– Sang năm 972, Tiên Hoàng lại sai con cả Đinh Liễn đi sứ sang Biện Kinh.

– Năm 973, Đinh Liễn trở về, nhà Tống lại sai sứ sang phong cho Tiên Hoàng làm Giao Chỉ quận vương, Đinh Liễn làm Kiểm hiệu thái sư Tỉnh Hải quân Tiết độ sứ An Nam đô hộ.

Đầu năm 975, Tiên Hoàng lại sai Trịnh Tú đem vàng, lụa, sừng tê, ngà voi sang triều cống nhà Tống. Ngay mùa thu năm đó, nhà Tống sai Hồng lô tự khanh Cao Bảo Tự cùng Vương Ngạn Phù sang gia phong cho Nam Việt Vương Liễn làm Khai phủ nghi đồng tam ty, Kiểm hiệu thái sư, Giao Chỉ quận vương. Từ đó về sau, Đinh Liễn được giao làm chủ việc ngoại giao với nhà Tống.

– Đến năm 976, vua Đinh sai em Trần Lãm là Phò mã Trần Nguyên Thái sang nhà Tống đáp lễ.

– Năm sau 977, ông lại sai sứ sang mừng vua Tống mới là Tống Thái Tông lên ngôi. Đó cũng là lần ngoại giao cuối cùng giữa nhà Đinh và nhà Tống mà sử sách đề cập.

14. Kinh tế

a) Nông nghiệp

b) Thủ công nghiệp

c) Thương nghiệp

d) Tiền tệ

– Đơn vị tiền tệ: Tiền xu

e) Đất đai và thuế khóa

15. Giao thông

– Quy định lề bên

a) Đường bộ

b) Đường thủy

16. Truyền thông

17. Du lịch

a) Lễ hội

b) Di tích lịch sử

Hiện ở Việt Nam có khoảng trên 500 di tích về thời Đinh.

Ninh Bình là vùng đất có kinh đô Hoa Lư, ở đây có nhiều di tích liên quan đến triều đại nhà Đinh, đặc biệt nằm ở các huyện Hoa Lư, Nho Quan và Gia Viễn như: cố đô Hoa Lư với sông Sào Khê, động Thiên Tôn, động Hoa Lư,… Đặc biệt, quần thể danh thắng Tràng An với rất nhiều di tích thời Đinh đã được UNESCO công nhận là di sản thế giới năm 2014.

c) Danh lam thắng cảnh

18. Khoa học kỹ thuật

19. Dân số và xã hội

– Dân số: (năm )

– Dân tộc

20. Ngôn ngữ và chữ viết

21. Văn hóa

a) Tư tưởng học thuật

b) Văn học và sử học

c) Tôn giáo và tín ngưỡng

Phật giáo, Đạo giáo,…

d) Nghệ thuật

22. Giáo dục

23. Y tế

24. Thể thao

25. Tội phạm và tệ nạn

26. Trang phục

27. Ẩm thực

28. Một số ngày lễ chính

29. Mệnh danh và tôn vinh

30. Tham khảo

You may also like...

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *