Kiến trúc một cột thời Lý – Trần Trọng Dương
1. Thông tin
– Tên sách: Kiến trúc một cột thời Lý
– Tác giả: Trần Trọng Dương.
– Nội dung: Đang cập nhật…
– Thời gian: 2013
2. Sơ lược
Đang cập nhật…
3. Ấn bản
– Biên soạn: Trần Trọng Dương
– Nhà xuất bản: Hồng Đức
– Số trang: 305 trang (bìa mềm)
– Kích thước: Đang cập nhật…
– Năm xuất bản: Đang cập nhật…
- Mua ngay với Tác giả
- Mua sách cũ LIÊN HỆ
- Bản ebook: Xem thêm (nguồn: trantrongduong.blogspot.com)
4. Mục lục
Lời của Ban biên tập
Lời mở
Chương 1: Chùa Một Cột hay Liên Hoa Dài chùa Diên Hựu
1. Tình hình nghiên cứu về kiến trúc, biểu tượng
2. Lịch sử và bản chất khái niệm”chùa Một Cột”
3. Giải mã kiến trúc một cột
4. Nguồn gốc và ý nghĩa biểu tượng của “Liên Hoa Đài”
Chương 2: Phục dựng Liên Hoa Đài trong mandala chùa Diên Hựu
1. Đề xuất thứ nhất: đài sen nghìn cánh là kiến trúc chịu lực
2. Đề xuất thứ hai: Thích Ca Liên Hoa Đài chỉ là một phần của mandala chủa Diên Hựu
3. Đề xuất thứ 3: một cầu, hai cầu hay là tám cầu?
4. Đề xuất thứ tư: tám tháp hay là hai tháp?
5. Đề xuất thứ năm: Tứ thiên vương trong cấu trúc mandala
Chương 3: Mandala chùa Diên Hựu trong văn hóa Phất giáo
1. Giới thuyết về mandala và đồ hình mandala trong văn hóa Phật giáo
2. Đồ hình mandala trong lịch sử kiến trúc Việt Nam
Chương 4: Liên Hoa Đài – núi vũ trụ Tu Di trong văn hóa Phật giáo
1. Giới thuyết về núi Meru – Tu Di
2. Núi Meru – Tu Di trong văn hóa Á Đông
3. Núi Meru – Tu Di trong văn hóa Việt Nam
Chương 5: Phục dựng chùa Diên Hựu thời Lý từ hiện vật khảo cổ
1. Bản vẽ phục dựng Liên Hoa Đài trong tổng thể chùa Diên Hựu
2. Những đề xuất phục dựng từ hiện vật khảo cổ
2.1 Cột đá chùa Dạm – hay mô hình nguyên bản của Liên Hoa Đài thời Lý
2.2 Các cầu vồng bắc qua Linh Chiêu và Bích Trì
2.3 Phục dựng các tháp lưu ly
2.4 Phục dựng bạch tháp
2.5 Phục dựng tượng Phật Thích Ca Mâu Ni trong Liên Hoa Đài
2.6 Phục dựng tượng Tứ thiên vương
Phụ chương: Biểu tượng xi vẫn ở chùa Diên Hựu
Phụ lục 1: Một số tư liệu về kiến trúc một cột tại Trung Hoa
Phụ lục 2: Liên Hoa Dài xửa (ảnh)
Phụ lục 3: Hoa tạng thế giới ( đồ họa cổ qua kinh sách)
Phụ lục 4: Chùa Một Cột ban đầu (Ngô Văn Doanh)
Phụ lục 5: Tiếp tục quan sát cột đá chùa Dạm (Nguyễn Hùng Vĩ)
Phụ lục 6: Chùa Một Cột (Nguyễn Bá Lăng)
Phụ lục 7: Một số góp ý, trao đổi
Phụ lục 8: Giới thiệu, dịch chú văn bia Sùng Thiện Diên Linh
Tài liệu tham khảo
Bảng tra