Bản lĩnh người làm giám đốc – Nguyễn Duy

1. Thông tin

– Tên sách: Bản lĩnh người làm giám đốc

– Tác giả: Nguyễn Duy

– Thời gian sáng tác:

– Slogan: Cuốn sách giúp bạn trở thành một nhà lãnh đạo Biết người – Dùng người – Biết quản lý

– Nhà xuất bản: Lao động

– Công ty phát hành và liên kết xuất bản: Công ty TNHH Sách Panda

– Ngôn ngữ chính: Tiếng Việt

– Số trang: 226 trang (bìa mềm)

– Kích thước: 14,5 x 20,5 cm

– Trọng lượng:

– Năm xuất bản: 2006

– Nội dung sơ lược: Theo cung cách của những người lãnh đạo, cuốn sách nêu bật những giá trị cốt lõi từ việc nhìn người, tuyển người, chỉnh đốn cá nhân, tập thể cho đến từng cử chỉ, lối ăn nói,… Tựu chung để thành một người giám đốc toàn năng phải có những phẩm chất nhất định và có thể lấy đó mà rèn luyện nhân tài, nhân tâm, cách xử lý tình huống thông qua 1 cuốn sách nhỏ đầy giá trị này.

2. Vị trí

3. Mục lục

Lời nói đầu 5

PHẦN THỨ NHẤT: BIẾT NGƯỜI 9

I. Quan sát, cử chỉ, hành vi, hành động 9

  1. Biết người qua tư thế, tác phong 10
  2. Sự kỳ diệu của tư thế tay (động tác tay) 13
  3. Kỹ xảo bắt tay 16
  4. Ý nghĩa ngôn từ của các bộ phận cơ thể 18
  5. Động tác thói quen biểu lộ đặc điểm cá tính 25
  6. Quan sát động tác giả của đối phương 30
  7. Thói quen hàng ngày 32

II. Nghe tiếng nói 33

  1. Tiếng nói của con người 33
  2. Nghe tiếng nói nhận biết tư tưởng tình cảm 34
  3. Nhận biết tính cách qua tiếng nói 36
  4. Nhận biết con người qua âm sắc 39
  5. Nhận biết con người qua tranh luận 42
  6. 10 kiểu người biết nói chuyện 43
  7. Chín kiểu người nói không đúng 46
  8. Làm thế nào nhận ra kẻ nịnh bợ 50

III. Đánh giá đạo đức tư cách 51

  1. Cá tính của con người 51
  2. Tính cách con người 55
  3. Khí chất phản ánh trạng thái tâm linh 58
  4. Anh tài và hùng tài 61
  5. 12 loại người có tài 63
  6. Phân biệt trạng thái tâm lý 65

IV. Nhận biết lòng người 68

  1. Ba cách đánh giá con người 69
  2. Lòng người khó dò 73
  3. Nhìn sức sống (khí) có thể biết lòng dạ con người 74
  4. Hiểu người thì phải biết tính người 75
  5. Giá trị của nhân cách 77
  6. Sáu loại trục trặc về nhân cách 79
  7. Sáu loại hành vi tâm lý không lành mạnh 84

V. Xét trình độ thẩm mỹ 87

  1. Ấn tượng ban đầu là quan trọng nhất 87
  2. Quần áo trang sức – Ngôn ngữ không lời 89
  3. Ăn mặc, trang điểm hài hòa là vẻ đẹp hoàn chỉnh 91
  4. Vẻ đẹp hình thể và tiêu chuẩn 91

PHẦN THỨ HAI: DÙNG NGƯỜI 99

I. Chọn người 99

  1. Nhận biết ngựa hay trong cuộc thi ngựa 99
  2. Tuyển chọn nhân tài ưu tú 101
  3. Không nên quá cầu toàn 110
  4. Chọn người không phân biệt lai lịch, tuổi tác 113
  5. Không nên phê phán quá nặng những sai lầm, khiếm khuyết nhỏ 115
  6. Không phân biệt kẻ thù cũ hoặc người thân 117
  7. Tiêu chuẩn số một là tài năng 119

II. Trọng dụng nhân tài 122

  1. Sự nghiệp phải dựa vào nhân tài 122
  2. Nhân tài còn quan trọng hơn tiền vốn, tài sản 123
  3. Dùng người không nghi, nghi người không dùng 125
  4. Giải quyết vấn đề cùng với nhân tài 130
  5. Nếu là ngọc thì hãy để nó phát sáng 129
  6. Dám chi tiền bồi dưỡng nhân tài 130

III. Khiến người khâm phục 132

  1. Kẻ sỹ chết vì người tri kỷ 132
  2. Không nên lên mặt là lãnh đạo 133
  3. Lắng nghe các ý kiến khác nhau 134
  4. Công lao nhường người, lỗi lầm gánh chịu 136
  5. Xử lý công bằng mâu thuẫn xung đột trong tập thể 139
  6. Đã nói là làm 140

IV. Chế ngự nhân tài 141

  1. Lợi dụng tình cảm để thu phục lòng người 141
  2. Khi cần thiết, phải áp dụng biện pháp đặc biệt 143
  3. Không được lạm dụng quyền lực 144
  4. Trao quyền cho nhân tài cấp dưới 145
  5. Thưởng phạt phân minh 150
  6. Trừng phạt phải đúng mức, phải chuẩn, phải mạnh 153

V. Khích lệ nhân tài 154

  1. Không nên hà tiện lời khen đối với nhân tài 154
  2. Tạo điều kiện cho nhân tài hoàn thành nhiệm vụ 156
  3. Tổ chức phong trào thi đua 158
  4. Không chi tiền vẫn khích lệ được nhân tài 159
  5. Tình hình khác nhau, khích lệ khác nhau 160

VI. Phê bình nhân tài 162

  1. Phê bình khiển trách đúng mức 162
  2. Bình tĩnh và kiềm chế 165
  3. Nên thường xuyên nhắc nhở cấp dưới 166
  4. Rút ra bài học “xương máu” (Từ trong thất bại) 167

PHẦN THỨ BA: BIẾT QUẢN LÝ 169

I. Khí phách 169

  1. Phải có khí phách lớn 169
  2. Phải có sách lược quản lý linh hoạt 171
  3. Vận dụng sức mạnh của tổ chức 173
  4. Quyết đoán 174
  5. Phải có dũng khí 176
  6. Phải có trí thông minh 177
  7. Vận dụng linh hoạt phương pháp “tung hoành bài hạp” của quỷ cốc tử 177
  8. Biện pháp “cực đoan” 181

II. Độ lượng 182

  1. Phải có tấm lòng bao dung độ lượng 182
  2. Biết tha thứ 184
  3. Tự trách mình 185
  4. Điều có thể làm và điều không thể làm 186
  5. “Nước bọt tự khô” 189
  6. Không chấp chuyện nhỏ 191

III. Công bằng và chính trực 193

  1. Công bằng là lẽ phải, chính trực thắng gian tà 193
  2. Thành công nhờ ở công bằng 196
  3. Chí công vô tư 197
  4. Biện pháp phòng tránh chứng bệnh nguy hiểm chủ nghĩa cá nhân 199

IV. Đại nhân đại đức 202

  1. Thực hiện trọn vẹn nghĩa vụ của mình 202
  2. Tiết kiệm để dưỡng sức 203
  3. Không nên nhận thì không nhận 206
  4. Đức khiêm tốn 208
  5. Thấy sai sửa ngay 210

V. Phương châm quản lý 212

  1. Mọi việc quy về “đơn giản, dễ dàng” 212
  2. Quản lý theo chức trách 214
  3. Tập hợp và xử lý đúng sở trường của nhân tài 216
  4. Giám đốc năng động 218

You may also like...

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *