Quận Bình Tân

1. Thông tin

– Tên đầy đủ: Quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

– Năm thành lập: 2003

– Trụ sở: 521 – Kinh Dương Vương, phường An Lạc, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh.

– Website

Mã bưu chính

Mã điện thoại

– Bài ca đại diện

2. Vị trí

– Tọa độ: 10o46’16″B 106o35’26″Đ

– Nằm ở phía tây nội thành thành phố Hồ Chí Minh, vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

– Phía Đông giáp quận Tân Phú và quận 6

Phía Tây giáp huyện Bình Chánh

Phía Nam giáp quận 8 và huyện Bình Chánh

Phía Bắc giáp quận 12 và huyện Hóc Môn.

3. Địa lý

– Diện tích: 51,89 km2

Địa hình thấp dần theo hướng đông bắc tây nam, được chia làm hai vùng là vùng cao dạng địa hình bào mòn sinh tụ, cao độ từ 3 – 4m, độ dốc 0 – 4 m tập trung ở phường Bình Trị Đông, phường Bình Hưng Hoà. Vùng thấp dạng địa hình tích tụ bao gồm phường Tân Tạo và phường An Lạc.

4. Tài nguyên thiên nhiên

a) Khoáng sản

b) Khí hậu

c) Sinh thái

d) Môi trường

5. Tổ chức chính trị

– Chủ tịch UBND từng thời kỳ

Nguyễn Minh Nhựt

– Chủ tịch HĐND từng thời kỳ

Võ Ngọc Quốc Thuận

– Bí thư Quận ủy từng thời kỳ

6. Hành chính

– Mã hành chính: 777

– Đơn vị hành chính: 10 phường

Bình Trị Đông, 

An Lạc, 

An Lạc A, 

Bình Hưng Hòa, 

Bình Hưng Hòa A, 

Bình Hưng Hòa B, 

Bình Trị Đông A, 

Bình Trị Đông B, 

Tân Tạo, 

Tân Tạo A.

7. Lịch sử

Địa bàn quận Bình Tân ngày nay, tương ứng với địa bàn các thôn An Lạc, Bình Hưng, Bình Hưng Đông (tổng Long Hưng), Tân Tạo, Bình Trị Đông (tổng Tân Phong), thuộc huyện Tân Long, phủ Tân Bình, trấn Phiên An, được ghi chép trong Gia Định thành thông chí. Nằm trong huyện Bình Chánh, thị trấn An Lạc.

Ngày 05/11/2003, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 130/2003/NĐ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính huyện Bình Chánh để thành lập quận Bình Tân và các phường trực thuộc. Gồm 3 xã: Bình Hưng Hòa, Bình Trị Đông, Tân Tạo và 1 thị trấn An Lạc thuộc huyện Bình Chánh (trong đó có 5.188,67 ha diện tích tự nhiên và 254.635 nhân khẩu). Thành lập các phường Bình Trị Đông, An Lạc, An Lạc A, Bình Hưng Hòa, Bình Hưng Hòa A, Bình Hưng Hòa B, Bình Trị Đông A, Bình Trị Đông B, Tân Tạo, Tân Tạo A.

8. An ninh quốc phòng

9. Kinh tế

a) Nông nghiệp

b) Thủ công nghiệp

Có hai khu công nghiệp do Ban quản lý các khu công nghiệp thành phố quản lý là khu công nghiệp Tân Tạo và khu công nghiệp Vĩnh Lộc (Văn phòng BQL đặt tại phường Bình Hưng Hoà). Riêng khu công nghiệp giày da POUYUEN là khu công nghiệp 100% vốn nước ngoài chuyên sản xuất giày da, diện tích 58 ha.

c) Thương nghiệp

d) Đất đai

10. Giao thông

– Biển số xe: 59-N1, 50-N1, 50-N2

Bến xe Miền Tây

a) Đường bộ

13A

14B

16A

16B

18D

19A

1A

1B

1C

24A

26/3

29

2B

2D

32B

34

3A

3B

53C

5A

5D

5F

9A

An Dương Vương

An Lạc

Ao Đôi

Ấp Chiến Lược

Bà Hom

Bến Lội

Bình Hưng Hòa

Bình Long

Bình Thành

Bình Trị Đông

Bùi Dương Lịch

Bùi Tư Toàn

C

Cầu Kinh

Cây Cám

Chiến Lược

Cống Lở

Dương Bá Cung

Dương Tự Quán

Đất Mới

Đình Nghi Xuân

Đình Tân Khai

Đỗ Năng Tế

Gò Mây

Gò Xoài

Hồ Học Lãm

Hồ Văn Long

Hòa Bình

Hoàng Văn Hợp

Hương lộ 2

Hương Lộ 3

Hương lộ 5

Hương Lộ 80

Kênh 19/5

Kênh Nước Đen

Khiếu Năng Tĩnh

Kinh Dương Vương

Lâm Hoành

Lê Công Phép

Lê Cơ

Lê Đình Cẩn

Lê Tấn Bê

Lê Trọng Tấn

Lê Văn Quới

Liên Khu 10

Liên Khu 10-11

Liên Khu 16-18

Liên Khu 2-10

Liên Khu 4 – 5

Liên khu 4-5

Liên Khu 5 – 6

Liên Khu 5-11-12

Liên khu 8-9

Lô Tư

M1

Mã Lò

Miếu Bình Đông

Miếu Gò Đông

Miếu Gò Xoài

Nguyễn Cửu Phú

Nguyễn Hới

Nguyễn Quý Yêm

Nguyễn Thị Tú

Nguyễn Thức

Nguyễn Triệu Luật

Nguyễn Trọng Trí

Nguyễn Văn Cự

Phạm Đăng Giản

Phạm Đăng Giảng

Phan Anh

Phan Đăng Giảng

Phùng Tá Chu

Quốc Lộ 1

Quốc Lộ 1A

Sin Cô

Số 1

Số 2

Số 25

Số 3

Số 4

Số 5

Số 6

Số 7

Số 8

Số 8B

Sơn Kỳ

Tân Hòa Đông

Tân Kỳ Tân Quý

Tân Tạo

Tập đoàn 6B

Tây Lân

Tên Lửa

Tỉnh Lộ 10

Trần Đại Nghĩa

Trần Thanh Mại

Trần Văn Giàu

Trương Phước Phan

Vĩnh Lộc

Võ Trần Chí

Võ Văn Kiệt

Võ Văn Vân

Vũ Hữu

b) Đường thủy

11. Truyền thông

– Hotline

– Website

– Thư điện tử

– Đài truyền hình

Đài phát thanh

– Fanpage và MXH các tổ chức

Kết nghĩa với (nếu có)

12. Du lịch

a) Lễ hội

b) Di tích lịch sử

c) Danh lam thắng cảnh

d) Ẩm thực

13. Dân số và xã hội

– Dân số 784.000 người (năm2019)

Mật độ 15.108 người/km2

– Dân tộc: Chủ yếu là dân tộc Kinh chiếm 91,27%, dân tộc Hoa chiếm 8,45%, còn lại là các dân tộc Khơme, Chăm, Tày, Thái, Mường, Nùng, người nước ngoài….

Tôn giáo có Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Tin Lành, Cao Đài, Hoà Hảo, Hồi giáo… trong đó Phật giáo chiếm 27,26% trong tổng số dân có theo đạo.

Đang hình thành một số khu đô thị mới như khu đô thị GoHome Dream Residence, khu đô thị Smile Home, khu đô thị Tên Lửa Residence, khu đô thị Welife City…

14. Văn hóa

a) Tư tưởng học thuật

b) Văn học và sử học

c) Tôn giáo và tín ngưỡng

d) Nghệ thuật

15. Giáo dục

16. Y tế

17. Thể thao

18. Danh nhân (tỉnh)

19. Mệnh danh và tôn vinh

– Quận đông dân nhất Tp. Hồ Chí Minh

20. Tham khảo

– Internet

vi.wikipedia.org

binhtan.hochiminhcity.gov.vn

– Ấn phẩm

You may also like...

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *